Dưới đây là vài bí quyết và cách uống rượu không say, để bạn có thể giữ được sức khỏe nhưng không phải từ chối quá nhiều lời mời uống bia rượu.
<
<
Biết rõ tửu lượng của mình
<
Tửu lượng của mỗi người rất khác nhau, tùy theo trọng lượng, tuổi tác, giới tính… Hãy xác định rõ tửu lượng của mình và tránh vượt quá “ngưỡng an toàn” này để đảm bảo sức khỏe và an toàn sau những buổi tiệc. Thông thường, ngưỡng an toàn khi uống bia (nồng độ 4%) là từ 300-350ml, rượu sâm banh (nồng độ 11%) khoảng 150-200ml và rượu màu có mùi (nồng độ 17-20%) khoảng 50ml.
<
Ăn hồng chín
<
Theo một kinh nghiệm cổ xưa, sau khi uống rượu, hãy ăn một vài quả hồng chín, hồng chín có thể át được mùi rượu, khiến bạn không bị say.
<
Các loại hoa quả như quả hồng không chỉ có nhiều đường fructoza, không những có khả năng “tiêu hóa”, mà còn đẩy nhanh quá trình đào thải chất ethanol ra khỏi cơ thể.
<
Uống một ít nước chanh
<
<
Trước khi uống rượu, bạn có thể uống nước chanh, nếu thấy chua qua thì thêm một ít nước sôi nóng rồi uống. Rượu là Ba dơ, Chanh là axit, nó hòa tan nhau.
<
Uống một chút dầu ăn
<
Trước khi uống rượu bia, làm một ly nhỏ dầu ăn, lớp dầu này sẽ phủ toàn bộ lớp lông trong dạ dày, rượu không thấm qua được hoặc rất ít giúp chống say hiệu quả.
<
Ăn gan động vật
<
Gan động vật là thức ăn tốt nhất để tránh bị say rượu. Gan động vật khá bổ dưỡng, nó có thể cung cấp nhiều vitamin B, đó là cần thiết cho những người uống rượu nhiều. Vitamin B giúp đẩy nhanh quá trình giải rượu. Trước khi uống rượu có thể uống 1, 2 viên vitamin B sẽ rất có lợi cho sức khoẻ, bởi quá trình giải độc tố rượu trong gan rất cần đến chúng.
<
Nói nhiều và cười nhiều khi uống
<
Trong lúc uống cố gắng nói nhiều và cười vừa tạo không khí vui vẻ, vừa bay bớt hơi rượu.
<
Uống chậm trong suốt buổi
<
<
Trung bình cơ thể bạn cần khoảng 1 giờ đồng hồ để “tiêu hóa” hết 30ml thức uống có cồn. Vì thế, nếu bạn uống càng nhanh thì cơ thể càng mất khả năng chống lại sự “tấn công” của chất cồn. Để học cách uống rượu không say, trước hết bạn nên tìm hiểu qua về quá trình rượu thẩm thấu vào cơ thể:
<
5 phút sau khi uống, chất ethanol trong rượu bắt đầu xâm nhập vào các mạch máu. 30 – 120 phút tiếp theo là khoảng thời gian ethanol tiếp tục lan truyền đến các bộ phận khác trong cơ thể. Và đây cũng là lúc chất cồn “ngấm” vào não và bạn sẽ có cảm giác bị say rượu. Khi đó cơ thể bạn cần đủ thời gian để đốt cháy hết lượng chất cồn này. Trung bình, cơ thể bạn cần khoảng 1 tiếng đồng hồ để “tiêu hủy” hết 30ml chất uống có cồn. Vì thế, nếu bạn uống càng nhanh, thì cơ thể bạn càng không có khả năng chống lại sự “tấn công” của rượu.
<
Tuyệt đối không pha trộn
<
<
Việc pha trộn các loại nước ngọt có gas và đồ uống có cồn sẽ làm bạn say nhanh chóng. Vì phản ứng tạo bọt khí sẽ làm chất cồn ngấm vào máu nhanh hơn. Ngoài ra bạn cũng cần tránh uống lẫn lộn các thức uống có cồn với nhau.
<
Theo Tổng hợp